Bài dự thi “Hướng về cội nguồn”- KÝ ỨC THÁNG MƯỜI- Hoàng Bích Liên Nói về năm anh em trai họ Hoàng gốc Mạc, quê Minh Lệ - Quảng Minh – Quảng Trạch – Quảng Bình.
Ban Tổ chức cuộc thi thơ “Hướng về nguồn cội” rất hoan nghênh và biểu dương Mạc tộc Ninh Bình rất nhiệt tình tham gia cuộc thi thơ do HĐMTVN phát động. Đến nay Mạc tộc Ninh Bình đã gửi chùm thơ thứ 6 đăng trên Mạctoc.com. Ban tổ chức cũng băn khoăn: không hiểu vì lý do gì mà nhiều địa phương có cộng đồng Mạc tộc rất đông, nhiều tiềm năng thi ca dồi dào, lại hưởng ứng quá thưa thớt!? “Hướng về nguồn cội” với bao trăn trở, cùng sẻ chia tâm tình với bà con, anh em ruột thịt sau mấy trăm năm ly tán tìm lại nhau, sum họp một nhà… chẳng lẽ thiếu cảm xúc thành thơ!?
Nửa năm nhìn lại (Sơ kết 6 tháng cuộc thi thơ “Hướng về nguồn cội”)
Hai bài thơ dự thi của cụ Mạc Văn Trân, 80 tuổi, thôn Vũ La, xã Nam Đồng, tp Hải Dương
Kính gửi ban giám khảo cuộc thi Hướng về cội nguồn! Tên tôi là Nguyễn Văn Quang Bút danh: Quang Vĩ Được bết dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch Hội đồng Mạc tộc Việt Nam,BBT trang web Mạc tộc tổ chức cuộc thi thơ ” Hướng về cội nguồn” nhằm để ghi nhớ công ơn Tiên tổ, tôn vinh và tự hào về thành quả của Mạc tộc trong những năm qua, phát huy tinh thần của Đại hội đại biểu Mạc tộc Việt Nam lần thứ nhất (6/11/2011), tuyên truyền sâu rộng trong cộng đồng Mạc tộc nhận thức và tình cảm” hướng về cội nguồn, đoàn kết,phát triển cộng đồng Mạc tộc”... và sự đoàn kết của các dòng tộc. Mặc dù không phải là người dòng Mạc tộc nhưng tôi cũng như mọi người rất quan tâm và hưởng ứng nhiệt tình cuộc thi. Và được biết đối tượng dự thi là tất cả mọi người trong và ngoài nước không phân biệt tuổi tác đều có thể dự thi. Nên tôi gửi bài dự thi của mình gồm bốn bài thơ với nội dung tình yêu quê hương gửi đến ban tổ chức cuộc thi. Bốn bài thơ :
Chùm thơ dự thi của Phạm Quốc Doanh - (73 tuổi, ở xóm 5, Thanh Sơn-Kim Bảng-Hà Nam)
Chùm thơ dự thi HVCN của Mạc tộc Nghệ Tĩnh
Chùm thơ dự thi Mạc tộc Ninh Bình 5 của tác giả: Phạm Tâm An, Xã Khánh Lợi – Yên Khánh – Ninh Bình.
(Baonghean.vn) - LTS:Những ngày trong khám lớn Sài Gòn, sau khi phủ nhận những điều kết tội tử hình không có căn cứ của kẻ thù, Phan Đăng Lưu không xin và khuyên con đừng chạy xin giảm án và ân xá, bình thản nhận lấy cái chết thật vinh quang. Biết mình thế nào cũng bị quân thù sát hại, Phan Đăng Lưu đã viết một bức thư tuyệt mệnh gửi con gái. Ngày 24/5/1941, thực dân Pháp đưa Phan Đăng Lưu ra trường bắn. Cảm động trước dũng khí của Người chiến sĩ cách mạng và nội dung bức thư, nhà thơ Huy Huyền đã viết bài thơ sau đây, xin giới thiệu cùng bạn đọc
0 nhận xét:
Đăng nhận xét