Có một loài hoa gắn liền với sự từ bi che chở của Phật , ngay cái tên của nó cũng đã gắn liền với sự hiền từ. Đó là loài hoa dâm bụt. Có một số người cho rằng loài hoa này vốn có tên gốc là hoa dâng bụt (hoa để dâng lên cho Bụt, tức Phật), về sau do đọc trại mà thành dâm bụt. Có lẽ không chính xác. Dâm bụt còn có nghĩa là Râm: che bóng, Bụt: Phật.
Dâm Bụt hay râm bụt là cái lọng che Phật. Hôm nay, các bạn hãy cùng với Blog hoa đẹp tìm hiểu về ý nghĩa của hoa dâm bụt nhé.
Dâm bụt (vùng ven biển Bắc Bộ gọi râm bụt; phương ngữ Nam bộ gọi là bông bụp, bông lồng đèn, còn có các tên gọi khác mộc cận, chu cận, đại hồng hoa, phù tang, phật tang) (danh pháp hai phần: Hibiscus rosa-sinensis), là loài cây bụi thường xanh thuộc họ Bông hoặc Cẩm quỳ (Malvaceae), có nguồn gốc Đông Á. Nó thường được trồng làm cây cảnh tại các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Hoa lớn, màu đỏ sậm nhưng ít có hương. Nhiều giống, thứ, lai được tạo ra, với màu hoa khác nhau từ trắng tới vàng và cam, hồng, đỏ tươi, với cánh đơn hay cánh đôi.
Hoa dâm bụt ( tiếng Anh là hibiscus) là 1 loài hoa đặc biệt, nó không cao sang như hoa hồng, quyến rũ như hoa huệ, đài cát như hoa lan … nhưng nó có nét đẹp riêng độc đáo và có vị trí riêng của mình trong thiên nhiên .
Hibiscus rosa-sinensis là quốc hoa của Malaysia, với tên gọi Bunga Raya trong tiếng Mã Lai, Sembaruthitrong tiếng Tamil và mamdaram trong tiếng Telugu (మందారం). Năm 1958 bộ nông nghiệp Malaysia đã để cử hoa dâm bụt cùng hoa hồng, hoa sen và nhiều hoa khác để tranh cử làm quốc hoa và cuối cùng ngày 28 tháng 7 năm 1960 chính phủ Malaysia đã chính thức công bố hoa dâm bụt là quốc hoa của Malaysia và được in trong tiền cắc của Mã lai .
Có một số người cho rằng loài hoa này vốn có tên gốc là hoa dâng bụt (hoa để dâng lên cho Bụt, tức Phật), về sau do đọc trại mà thành dâm bụt. Có lẽ không chính xác. Dâm bụt còn có nghĩa là Râm: che bóng, Bụt: Phật. Dâm Bụt là cái lọng che Phật ( vì hoa có hình dạng giống cái lọng). Nhà văn Sơn Tùng có viết tác phẩm văn học với tựa đề Hoa Râm Bụt.
Dâm bụt (vùng ven biển Bắc Bộ gọi râm bụt; phương ngữ Nam bộ gọi là bông bụp, bông lồng đèn, còn có các tên gọi khác mộc cận, chu cận, đại hồng hoa, phù tang, phật tang) (danh pháp hai phần: Hibiscus rosa-sinensis), là loài cây bụi thường xanh thuộc họ Bông hoặc Cẩm quỳ (Malvaceae), có nguồn gốc Đông Á. Nó thường được trồng làm cây cảnh tại các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Hoa lớn, màu đỏ sậm nhưng ít có hương. Nhiều giống, thứ, lai được tạo ra, với màu hoa khác nhau từ trắng tới vàng và cam, hồng, đỏ tươi, với cánh đơn hay cánh đôi.
Hoa dâm bụt ( tiếng Anh là hibiscus) là 1 loài hoa đặc biệt, nó không cao sang như hoa hồng, quyến rũ như hoa huệ, đài cát như hoa lan … nhưng nó có nét đẹp riêng độc đáo và có vị trí riêng của mình trong thiên nhiên .
Hibiscus rosa-sinensis là quốc hoa của Malaysia, với tên gọi Bunga Raya trong tiếng Mã Lai, Sembaruthitrong tiếng Tamil và mamdaram trong tiếng Telugu (మందారం). Năm 1958 bộ nông nghiệp Malaysia đã để cử hoa dâm bụt cùng hoa hồng, hoa sen và nhiều hoa khác để tranh cử làm quốc hoa và cuối cùng ngày 28 tháng 7 năm 1960 chính phủ Malaysia đã chính thức công bố hoa dâm bụt là quốc hoa của Malaysia và được in trong tiền cắc của Mã lai .
Có một số người cho rằng loài hoa này vốn có tên gốc là hoa dâng bụt (hoa để dâng lên cho Bụt, tức Phật), về sau do đọc trại mà thành dâm bụt. Có lẽ không chính xác. Dâm bụt còn có nghĩa là Râm: che bóng, Bụt: Phật. Dâm Bụt là cái lọng che Phật ( vì hoa có hình dạng giống cái lọng). Nhà văn Sơn Tùng có viết tác phẩm văn học với tựa đề Hoa Râm Bụt.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét